30 tháng 5, 2014

Nắng Hạ


Đinh Tiến Hùng

Nắng Hạ đỏ bừng trên ngọn Phượng
Bảy sắc cầu vồng thương nhớ ai ?


30/5/2014
Lá Xanh

Mùa hoa Phượng

Mùa hoa  Phượng
Đinh Tiến Hùng

Xin em nhành hoa Phượng
Về cài  lên  tường nhà
Nụ Phượng hồng hé mở
Ta hẹn nhau mùa sau.

30/5/2014
Lá Xanh

27 tháng 5, 2014

 Đinh Tiến Hùng



Mỗi khi hè về
Lòng man mác buồn
Sân trường vắng hoe
Tiếng ve buồn sao .

29/5/2013

Lá Xanh  

24 tháng 5, 2014

Thăm bạn

Thăm bạn
Đinh Tiến Hùng

  Hôm qua mình đến thăm anh bạn bị ốm. Vào nhà, chào cụ chủ nhà (mẹ bạn), mình thăm hỏi sức khỏe cụ, hỏi dạo này cụ khỏe không ?(mặc dù nhìn cụ, mình biết cụ khỏe), mỗi bữa cụ ăn được mấy bát ? (chắc cụ chỉ ăn được 2 bát là nhiều). Mình biết cụ không nhận ra mình, mình giới thiệu: cháu con ông…( chứ giới thiệu tên mình thì cụ chịu, phải giới thiệu tên Phụ huynh). Cụ nhận ra mình ngay. Cụ hỏi tình hình gia đình mình, vợ, con,… Mình thưa: nhà con nghỉ hưu được 5 năm, con đang đi làm, 3 cháu nhà con có việc làm cả rồi.
Cụ hỏi:
     - được mấy trai, mấy gái ?
     - Dạ (cười)…Nhà con có năm khẩu, mình con ĐẸP TRAI nhất nhà ạ.
Cụ cười to, thoải mái:
-        Ba con gái à?
Mình cười to: Dạ.
-        Thế bao giờ mày nghỉ hưu?

Nghe cụ già 90 tuổi kêu mình là MÀY, mình sướng rơn. Lâu lắm rồi có bậc cha mẹ nào gọi mình bằng MÀY đâu. Khi còn nhỏ, thầy mẹ mình gọi mình là con: Con lấy cho thầy cái kìm; con gánh cho mẹ gánh nước;…Hoặc gọi tên: Hùng lấy cho thầy cái kìm; Hùng gánh cho mẹ gánh nước. Rất ít khi: Mày lấy cho thầy cái kìm; mày gánh cho mẹ gánh nước. Khi mình lấy vợ, có con thì thầy mẹ mình gọi mình là ANH: Anh đi làm à ? hoặc gọi mình là: Bố Huệ (con gái lớn mình tên Huệ).

   Mãi thành quen, các cụ gọi gì cũng được. Thầy mẹ mình mất 7; 8 năm rồi, chẳng còn được nghe các cụ sai bảo. Hôm nay được cụ già U90 gọi mình (U60- dưới 60 tuổi) bằng MÀY, chẳng sướng sao, như được thầy mẹ mình gọi.
  Thăm bạn xong, xuống cầu thang chào cụ ra về. Cụ gọi lại bảo: “ Ngồi xuống đây uống nước đã”. Thật hân hạnh. Mình nghe lời ngay. Hai bác cháu ngồi nói chuyện, mình nghiệm ra các cụ già thích được có người nói chuyện, để các cụ thu thập thông tin, hay còn gọi là giao tiếp. Sau mình xin phép cụ ra về, mình tưởng xong. Không. Cụ giơ tay lên, mình cảm nhận được động tác của cụ, mình cúi xuống. Cụ tát vào hai má mình hai cái tát yêu.
 HẠNH PHÚC không!
 Gần 60 tuổi còn được bậc cha mẹ tát yêu còn gì Hạnh Phúc hơn.

24/5/2014

Lá Xanh

20 tháng 5, 2014

Màu xanh biên giới

Đinh Tiến Hùng










Đất trời biên giới một màu xanh
Vạn vật thiên nhiên đẹp tuyệt vời
Ngẩng trông trời đất xanh vời vợi
Bốn bề chỉ thấy một màu xanh

Mặt trời le lói báo tin vui
Tỏa sáng nhân gian ánh sáng hồng
Xua tan mây mù, ta lại thấy:
Đất trời biên giới một màu xanh.

Bát xát 7/1980

Lá Xanh
________________________
Bài viết 7/1980 khi lên Bát Xát 23/7/1980 mới

 tìm thấy, gõ lại 13/12/2013 đưa lưu trữ blog.

18 tháng 5, 2014

Tâm sự tuổi già - đôi điều cảm ngộ (Dương Trạch Tế - Trung Quốc)

Tâm sự tuổi già - đôi điều cảm ngộ (Dương Trạch Tế - Trung Quốc)

 


Lời người dịch: Entry “Tâm sự tuổi già – đôi điều cảm ngộ” này được lưu truyền tại Việt Nam (với tiêu đề Hiểu đời) và được rất nhiều bạn đọc thích thú, tâm đắc, nhưng lại mang tên tác giả là cựu thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ. Nhiều người tích cực lưu truyền, in ra giấy phân phát cho nhiều người già tại các thành phố với lời dặn dò, đây là lời dặn của cựu thủ tướng Chu Dung Cơ. Trong khi trên toàn bộ hàng triệu trang mạng tiếng Hoa không hề có bất kỳ một lần nào xuất hiện tên Chu Dung Cơ dưới bài này. Tôi cho rằng, sự nhầm lẫn này là do dịch giả hoặc độc giả Việt Nam trước đây. Thật không vui gì khi dịch lại một bản dịch đã có người làm, nhưng tôi thích trả lại sự chính xác cho văn bản này, tôi cũng không thích những sự “sửa chữa” của người dịch cũ, tôi càng mong muốn trả lại tên đích thực cho tác giả và tác phẩm. Có thể tôi khó tính, nhưng tôi có lý. (Trang Hạ)

13 tháng 5, 2014

NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ HỒ HOÀN KIẾM


1- Tháp Rùa



Tháp xây trên gò Rùa nơi xưa từ thời vua Lê Thánh Tông đã dựng Điếu Đài ở đó để nhà vua ra câu cá. Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng thế kỷ 17-18) thì chúa Trịnh cho xây đình Tả Tháp xây trên gò Rùa nơi xưa từ thời vua Lê Thánh Tông đã dựng Điếu Đài ở đó để nhà vua ra Vọng trên gò, nhưng sang thời nhà Nguyễn thì không còn dấu tích gì nữa.

12 tháng 5, 2014

Như trong giấc mơ

Như trong giấc mơ





Trong nhiều năm qua, khu lăng mộ cụ Nguyễn Đức Cần, tại làng Thanh Mai, Thanh Oai, Hà Nội,thường xuyên có nhiều người đến thăm viếng, thắp hương tưởng niệm và tri ân cụ - Nhà văn hóa tâm linh nổi tiếng của nước ta.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời -Phần 21

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời -Phần 21

 Sáng ngày 13 tháng 7 năm 1983 ( mùng 4 tháng 6 năm Quý Hợi ), cụ khó thở . Đến 19 giờ 4 phút cụ lịm đi một lát , sau lại tỉnh , tim mạch bình thường . Đến 23 giờ 30 tim mạch cụ yếu hẳn và đến 23 giờ 58 phút , Cụ đã trở về cõi trường sinh.
Thật đúng là

9 tháng 5, 2014

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời -Phần 20

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời -Phần 20

Đầu hè, đại tá không quân Lưu Huy Chao, anh hùng lực lượng vũ trang lần thứ hai đến xin cụ chữa bệnh .Sau khi khỏi bệnh, anh hùng Lưu Huy Chao xin được chụp ảnh cùng cụ , trong bộ quân phục đại lễ . Đây là bức ảnh cuối cùng cụ đã chụp với bệnh nhân.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời -Phần 19

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời -Phần 19


Đêm 30 Tết Quý Hợi năm 1983, như thường lệ, trên nhà cụ không khí đón Tết thật hân hoan náo nức . Cụ cho trồng trước nhà một cột pháo cao khoảng 4 – 5 m , trong hai bồn hoa dưới tán hai cây vạn tuế trước sân nhà cụ , nổi bật hai dòng chữ “ Hạnh Phúc ’’được cắm bằng hàng trăm bông hoa cúc vàng tươi..

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời -Phần 18

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời -Phần 18

 Ngày 13 tháng 8 năm 1982, nhạc sỹ Tu My – Đỗ Mạnh Cường , sáng tác bài hát “ Sao rực sáng làng hoa ’’ kính tặng cụ.Sự nghiệp của nhạc sỹ Tu My gồm có một số nhạc tình lãng mạn, một thời đã được công chúng biết đến và yêu thích như Nhạc Lòng,

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời -Phần 17

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời -Phần 17

   Ông Đinh Văn Hợp ở Phúc Tân , Hà Nội kể : Tôi có người con bị ung thư , đầu năm 1972 cháu điều trị ở bệnh viện K , về nhà sáu tháng lại bị đau ở cạnh sườn . Cháu bị chướng bụng khó thở , ăn không tiêu và bụng ngày càng to thêm .Bệnh viện bảo cháu bị di căn

Không đề

Đinh Tiến Hùng

Xuân ơi! Xuân lỡ vội đi 
Để cho  muôn nẻo đón nắng Hè
Mượn tiếng ve kêu-niềm cảm hứng
Chút buồn gian díu với Nàng Thơ

09/5/2014
Lá Xanh

6 tháng 5, 2014

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 16

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời – Phần 16


Từ đầu tháng 4 năm 1975 , quân dân ta tiến công trong mùa xuân lịch sử với khí thế thần tốc , bất ngờ , táo bạo và chắc thắng . Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975 các hướng tấn công của đại quân ta đều nhắm tới Sài Gòn

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 15

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 15


Đầu năm 1974 , được phép của Ủy ban khoa học nhà nước, ông Nguyễn Phúc Giác Hải, cán bộ nghiên cứu sinh vật học đã đến Đại Yên gặp cụ để nghiên cứu phương pháp chữa bệnh của cụ.Ông đã tiếp cận cụ và được cụ cho phép gặp gỡ phỏng vấn các bệnh nhân đã được cụ chữa khỏi.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 14

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 14


Sau khi sửa sai, gia đình cụ được xuống thành phần trung nông , cụ đi trại mất bẩy tháng thì được về . Nhưng ngay sau đó là phong trào bài trừ mê tín. Ở nhiều nơi, các đình chùa biến thành kho của Hợp tác xã, thậm chí có nơi các câu đối thì bị mang ra làm cầu ao,

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 13

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 13


Cụ Nguyễn Đức Cần từng nói : Đời tôi sống hơn 70 năm trời chịu bao nhiêu đau khổ , cay đắng, mà tôi vẫn chịu được để làm việc cứu đời .
Thời kỳ những năm 1955 – 1956 là những năm cụ và gia đình gặp phải những nạn lớn.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 12

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời – Phần 12

Cụ chữa bệnh và còn bài trừ mê tín dị đoan , Cụ đã giải đồng cho biết bao người .Vì cụ cho đồng bóng là mê tín.Cụ dạy : Làm người phải ăn ở có đức thì mới được đẹp, sinh sống hàng ngày phải lao động cần cù, phong tục tập quán thì nước nào cũng có, còn mê tín dị đoan thì nên bỏ.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 11

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời – Phần 11


Từ những năm 1940 , cụ Nguyễn Đức Cần đã chữa bệnh giúp cho nhiều người.
Lúc đầu cụ chữa trị bệnh cho những người trong họ tộc thân quen , nhưng sau đấy do chiến tranh loạn lạc , cuộc sống của gia đình cũng bị cuốn trôi theo dòng thời cuộc.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời -Phần 10

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời -Phần 10

Từ Thái Nguyên , khi biết tin vợ sinh con gái ,cụ Nguyễn Đức Cần về làng Thanh Mai tìm gặp vợ con , thì được biết con gái mình đã là con nuôi của nhà họ Bùi được ba tháng rồi.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 9

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời – Phần 9


Ngay sau cách mạng tháng 8 -1945 nền kinh tế nước ta vẫn là một nền nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nạn đói chưa hết, thiên tai lũ lụt liên tiếp, ngân sách trống rỗng.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 8

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời – Phần 8


Sau khi ra đời, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn, nguy hiểm, quân Pháp núp bóng quân Đồng minh,dã tâm quay lại xâm lược nước ta.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 7

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 7

Đầu năm 1939, có một người quen của cụ, là một nhà thầu lớn, mời cụ trông nom giúp cho một toán thợ . Công việc xây dựng, làm đường buộc họ phải đi đến nhiều nơi, nhưng trọng tâm vẫn ở miền Đông Bắc , suốt một dải từ Hải Phòng cho đến Quảng Ninh.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 6

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 6

Sau những tháng năm gian khổ , đi rất nhiều nơi và sống trong những vùng núi cao rừng thẳm , cậu bé Nguyễn Đức Cần đã trở về làng Đại Yên.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 5

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 5

Không biết có bao tháng ngày thầy trò họ sống cách biệt ở trên núi , nhưng đến một hôm , vị Thầy bảo cậu : Thôi thế là đủ , đã đến ngày Thầy trò ta xuống núi.

5 tháng 5, 2014

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 4

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________


Thân thế và cuộc đời – Phần 4

Đây là lần thứ hai, cậu bé Nguyễn Đức Cần phải xa gia đình . Lần đầu là lúc cậu đi học tại trường An be – Xa rô, phải ở nội trú trong trường.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 3

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 3



Khi cậu bé Nguyễn Đức Cần lên tám tuổi, bố cậu lúc ấy đã là một nhà thầu có tiếng ở Hà thành, cho cậu đi học tại trường làng . Sau đó ông xin cho con vào học tại trường Albert Sarraut Hà Nội. Trường Anbe Xarô được xây dựng sau khi Phủ Toàn quyền hoàn thành. Mặt trước của trường là phố Cộng Hòa ( Rue de la Respublique ), nay là phố Hoàng Văn Thụ.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời – Phần 2

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời – Phần 2

Cụ Nguyễn Đức Nhuận đẹp duyên cùng cụ Hoàng Thị Khế là một người con gái thứ ba của một gia đình mang dòng họ Hoàng Văn ở làng Đại Yên – Hà Nội. Cụ sinh năm Ất Dậu , đời vua Hàm Nghi năm thứ 2 ( 1885) và mất ngày 8 tháng 6 năm 1945 tức ngày 28 tháng 4 năm Ất Dậu đời vua Bảo Đại năm thứ 20.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _ Thân thế và cuộc đời - Phần 1

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________

Thân thế và cuộc đời - Phần 1


“ Ven đô Hà Nội , bên ngàn hoa thắm lừng hương . Đây làng Đại Yên xuất hiện một bậc danh nhân…’’
Làng Đại Yên trước đây là một làng trại thuộc Tổng Nội của kinh thành Thăng Long xưa, nay thuộc phường Ngọc Hà , quận Ba Đình , thành phố Hà Nội.

4 tháng 5, 2014

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh " _Lời giới thiệu

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm 

linh "
__________________________ 

Lời giới thiệu



Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội , chúng tôi xin trân trọng giới thiệu một Người Hà Nội , người đã cống hiến suốt cả đời mình với khả năng siêu thường cho việc chữa bệnh và mang lại hạnh phúc cho rất nhiều người, mở ra nền khoa học ngoại cảm ở Việt Nam . Đó là nhà chữa bệnh Nguyễn Đức Cần ( 1909-1983 ) ở Đại Yên – Hà Nội.

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "_Lời nhà xuất bản

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "
__________________________ 

Lời nhà xuất bản

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, hiện tượng những người có khả năng đặc biệt, vượt qua những giới hạn thông thường như thần giao cách cảm, sự tiên tri, hồi tưởng … ta gọi là nhà ngoại cảm. Ngoại cảm thuộc về khoa học huyền bí (pseudoscience),

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "

" Nguyễn Đức Cần - Nhà văn hóa tâm linh "

______________________________


Văn hóa tâm linh

Trước tiên chúng ta tìm hiểu định nghĩa Văn hóa là gì ?
Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: